[Review Khách Quan] Khóa Học Purchasing Ở Đâu Tốt Nhất
Purchasing là vị trí lý tưởng để kinh doanh xuất nhập khẩu, thu nhập và phúc lợi tốt, có nhiều cơ hội phát triển bản thân. Nếu bạn muốn trở thành một chuyên gia mua hàng, bạn nên xem xét tham gia một khóa học Purchasing (mua hàng quốc tế) để tự tin hơn trong công việc.
Trong bài viết này, Sinh viên kinh tế TPHCM sẽ review khách quan khóa học Purchasing ở đâu tốt nhất và những chia sẻ hữu ích về nghề Purchasing
I. Review Khóa Học Purchasing Được Đánh Giá Tốt Nhất
Hiện nay, có nhiều người chưa nắm rõ về nghiệp vụ mua hàng nên tìm kiếm các khóa học đào tạo về nghiệp vụ này. Trước khi quyết định trung tâm theo học, bạn cần tìm hiểu rõ về chất lượng đào tạo của trung tâm, trình độ giảng viên, học phí và quan trọng nhất là chương trình đào tạo. Khi nắm được những thông tin đó, bạn sẽ chọn được khóa học purchasing (mua hàng quốc tế) phù hợp và tốt nhất cho bản thân.
Cùng Sinh viên kinh tế TPHCM review chi tiết về địa chỉ học purchasing được đánh giá tốt nhất hiện nay trong nội dung dưới đây nhé!
Review khách quan về khóa học purchasing TỐT NHẤT hiện nay
Qua tìm hiểu từ rất nhiều nguồn khác nhau thì Khóa học Purchasing (mua hàng quốc tế) tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh đang là khóa học nhận được đánh giá tốt nhất hiện nay. Các bạn có thể tham khảo những đánh giá khách quan nhất: TẠI ĐÂY
Khóa học purchasing tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh thu hút nhiều học viên tham gia và cho phản hồi tích cực với những lý do như:
- Trung tâm được bộ giáo dục và đào tạo Hà Nội CẤP PHÉP hoạt động (Lưu ý: Hiện nay có rất nhiều địa chỉ đào tạo hoạt động nhưng không được cấp phép, vì vậy các bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ trước khi lựa chọn)
- Chương trình đào tạo THỰC TẾ, hướng trực tiếp đến từng loại hàng hóa cụ thể
- Chương trình đào tạo được tạo ra bởi đội ngũ chuyên gia hơn 15 năm kinh nghiệm
- Giảng viên sẽ hướng dẫn tìm nhà cung cấp uy tín, kỹ năng đàm phán và thực hiện đơn hàng với từng mặt hàng cụ thể
- Cung cấp kiến thức toàn diện từ cơ bản đến nâng cao giúp bạn làm mọi công việc mua hàng
Khóa học mua hàng quốc tế sẽ phù hợp với những đối tượng:
- Những bạn có hiểu biết cơ bản về ngoại thương, xuất nhập khẩu muốn nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ Mua hàng.
- Học chuyên ngành Kinh doanh quốc tế, Kinh tế đối ngoại, Kinh tế quốc tế, xuất nhập khẩu, Logistics, Hải quan,...mong muốn trở thành nhân viên mua hàng, nhân viên purchasing tại các Doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu.
- Làm việc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu có nhu cầu tìm hiểu chuyên sâu về nghiệp vụ ngoại thương, mua hàng quốc tế.
- Quản lý tại doanh nghiệp xuất nhập khẩu có nhu cầu am hiểu, theo dõi nghiệp vụ để giám sát công việc của nhân viên, phục vụ yêu cầu quản trị doanh nghiệp
Nội dung học viên được trang bị trong khóa học Purchasing (mua hàng thực chiến) tại Lê Ánh
- Tổng quan về Bán hàng quốc tế và Thu mua quốc tế
- Quy trình mua hàng quốc tế
- Các công việc đặc thù phát sinh của nhân viên mua hàng quốc tế
- Các phương thức Thanh toán quốc tế
Xem chi tiết: Khóa Học PURCHASING (Mua Hàng Thực Chiến) - Xuất Nhập Khẩu Lê Ánh
Để giúp học viên khi tìm hiểu khóa học được rõ hơn về nội dung tổng quan và phương pháp giảng dạy của giảng viên, Xuất nhập khẩu Lê Ánh chia sẻ Video Lộ trình khóa học mua hàng quốc tế các bạn tham khảo nhé!
Học viên sau khi kết thúc khóa học sẽ được Trung tâm Lê Ánh hỗ trợ tuyển dụng hoặc tự tìm kiếm cơ hội những cơ hội mới. Khi đó, doanh nghiệp sẽ đánh giá các ứng viên để lựa chọn ứng viên phù hợp nhất trở thành nhân viên chính thức.
Nếu bạn quan tâm tới khóa học purchasing tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh có thể liên hệ đến trung tâm để được tư vấn trực tiếp sẽ rõ ràng hơn về nội dung học, lịch học, những ưu đãi về học phí:
- Website: https://xuatnhapkhauleanh.edu.vn/khoa-hoc/khoa-hoc-purchasing-mua-hang-quoc-te.html
- Email: tuyensinh@xuatnhapkhauleanh.edu.vn
- Hotline: 0904848855/ 0966199878
II. Những Vấn Đề Cần Biết Về Nghề Purchasing (Mua Hàng Quốc Tế)
1. Phân biệt procurement và purchasing
Nhiệm vụ
- Purchasing: Việc mua hàng hóa / dịch vụ rất đơn giản, không đòi hỏi nhiều yêu cầu, chủ yếu thực hiện hoạt động giao dịch và làm việc với các nhà cung cấp sẵn có.
- Procurement: Lập kế hoạch và duy trì chiến lược mua hàng, tìm kiếm các nhà cung cấp mới và phát triển các mối quan hệ kinh doanh.
Chiến lược hoạt động
- Purchasing: Không cần lập kế hoạch và thực hiện các chiến lược, hoàn thành công việc nhanh chóng và mức bồi thường thấp.
- Procurement: Chiến lược phức tạp và cần sự hỗ trợ của nhiều bộ phận liên quan với mức bồi thường cao hơn.
Đánh giá chất lượng nhà cung cấp
- Purchasing: Kê khai, đánh giá chất lượng hàng hóa
- Procurement: Đảm bảo chất lượng hàng hoá
2. Công việc purchasing phải làm trong thực tế
Bộ phận mua hàng là bộ phận chịu trách nhiệm đầu vào của công ty nhập khẩu, sau đây là một số nhiệm vụ của vị trí thu mua:
- Nhận yêu cầu mua nguyên vật liệu
- Tìm nhà cung cấp, nhận báo giá, chọn nhà cung cấp phù hợp
- Đặt hàng, soạn hợp đồng, thanh toán hóa đơn
- Theo dõi tiến độ nhập hàng, hỗ trợ công nợ bán hàng trong nước, xuất hóa đơn nội địa, hỗ trợ nghiệp vụ kế toán, chứng từ.
Nhân viên mua hàng cần nắm được những kiến thức cơ bản về nghiệp vụ logistics để đảm bảo việc nhập hàng sẽ không gặp nhiều vấn đề như chậm trễ về thời gian và chi phí phát sinh.
3. Chia sẻ những kỹ năng làm nghề purchasing
Ngoài kiến thức và kỹ năng để đảm nhiệm công việc mua hàng, bạn cần có những kinh nghiệm sau:
- Ngoại ngữ - Nếu bạn làm việc với đối tác nước ngoài, bạn cần có ngoại ngữ để giao tiếp và trao đổi với họ. Vì vậy, một ngoại ngữ là rất cần thiết cho dù bạn đang ở bất kỳ vị trí nào trong doanh nghiệp.
- Đàm phán - Để có thể ký kết các hợp đồng ngoại thương với các điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh, bạn cần am hiểu về ngoại thương, thu mua và đặc biệt phải có kỹ năng đàm phán
linh hoạt. - Phân tích và ra quyết định - Bạn phải chọn nhà cung cấp với giá cả, chất lượng tốt nhất, các phương án giao hàng và dịch vụ tổng thể. Các lựa chọn phải được thực hiện nhanh chóng để giữ chân đối tác.
4. Tổng hợp câu hỏi phỏng vấn purchasing
Một số câu hỏi phỏng vấn nghề purchasing bạn có thể được hỏi như:
- Bạn hiểu công việc của người mua hàng cần làm gì?
- Theo bạn, tiêu chí chọn lựa nhà cung cấp là gì?
- Quy trình mua hàng của bạn gồm các bước nào?
- Khi nhà cung cấp không giao đúng mẫu, bạn sẽ làm gì?
- Bạn sử dụng những chiến lược nào để tăng chiết khấu nhận được từ nhà cung cấp?
5. Mức lương nhân viên purchasing
Lương nhân viên mua hàng phụ thuộc vào quy mô và đặc điểm của từng doanh nghiệp. Cụ thể:
- Vị trí Trưởng phòng mua hàng: 25.000.000 - 40.000.000 VNĐ
- Vị trí Nhân viên mua hàng: khoảng 15.000.000 VNĐ
- Vị trí Thực tập mua hàng: khoảng 5.000.000 VNĐ
Có thể thấy, mức lương của nhân viên mua hàng khá cao, ngoài lương cố định, còn được nhận thưởng dựa trên hiệu quả công việc. Do đó, mức thu nhập thực tế của công việc này có thể cao hơn.
Trên đây là tất cả những thông tin chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn về vị trí purchasing. Hy vọng qua bài viết này, bạn có thể tìm hiểu và có được những thông tin hữu ích về lĩnh vực mua hàng và lựa chọn được khóa học purchasing phù hợp để tự tin phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực này.
Tham khảo thêm:
- Review Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Tại TPHCM Tốt Nhất
- Review khóa học khai báo hải quan tốt nhất – Chia sẻ kinh nghiệm
- Review Khóa Học Kế Toán Tổng Hợp Online Ở Đâu Tốt
32 Bình luận
mình là sinh viên ở tphcm nên chọn khóa học xuất nhập khẩu nào tốt nhất
vậy theo ad là học thu mua quốc tế thì nên học ở Lê Ánh phải ko ạ? e tìm trên mạng cũng có 1 số trung tâm ý
Em muốn học mua hàng nhưng tiếng Anh lẹt đẹt thì có học dc ko, tiếng Trung của em thì khá ổn
Cô em nói ngoài tấm bằng ngôn ngữ thì nên học thêm nghiệp vụ khác, em có dự định học thêm về nghiệp vụ mua hàng vì e nghe nói làm mua hàng trung quốc khá ổn ạ. Nhưng em không biết bắt đầu từ đâu, anh chị trong ngành có thể cho em lời khuyên không ạ. Em cảm ơn anh chị nhiều.
Biết là mấy cái đứa này có dắt mũi, tui chỉ biết phì cười, nói thật chọn chỗ uy tín mà học, giáo viên kinh nghiệm, có thể xem lớp học mua hàng demo trên youtube ấy, hầu như các trung tâm họ đều public trên đó.